Skip to content
    • bkhcn@hueuni.edu.vn
    • (+84)976556927
    • (+84)2343824030
    • bkhcn@hueuni.edu.vn
    • (+84)976556927
    • (+84)2343824030
Giới thiệu sản phẩm ứng dụng khoa học & công nghệ Đại Học HuếGiới thiệu sản phẩm ứng dụng khoa học & công nghệ Đại Học Huế
  • Trang chủ
  • Sản phẩm ứng dụng
  • Quy trình công nghệ
    • Sản phẩm ứng dụng đề tài KHCN – ĐH Huế
    • Quy trình công nghệ
  • Sở hữu trí tuệ
    • NHÃN HIỆU HÀNG HÓA
      • Nhãn hiệu Bokashi trầu
      • Nhãn hiệu HU-GANTOMIX
      • Nhãn hiệu CSIT
    • Kiểu dáng công nghiệp
      • Bằng độc quyền KDCN số 15479
    • Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích/sáng chế
      • Bằng độc quyền GPHI số 2645
      • Bằng độc quyền GPHI số 2704
      • Bằng độc quyền GPHI số 2435
      • Bằng độc quyền GPHI số 2434
    • Quyền tác giả
      • Tác phẩm Tiếng lòng
      • Tác phẩm vẻ đẹp tự nhiên
  • Chuyển giao công nghệ
    • Công nghệ đã chuyển giao
    • Quy trình công nghệ tiềm năng
  • 0
    • Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

  • 0

    Giỏ hàng

    Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

 

Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây măng tây xanh (Asparagus officinalis L.)

Trang chủ / SẢN PHẨM / Trồng trọt

Tìm kiếm sản phẩm
Chuyên mục
  • SỞ HỮU TRÍ TUỆ
    • Nhãn hiệu hàng hóa
    • Bằng độc quyền giải pháp hữu ích
    • Bằng độc quyền sáng chế
    • Kiểu dáng công nghiệp
    • Quyền tác giả
  • KHÁC
  • QUY TRÌNH
  • SẢN PHẨM
    • Trồng trọt
    • Chăn nuôi
    • Thủy sản
    • Khác
  • Mô tả

Măng tây xanh (Asparagus officinalis L.) là một trong những loại rau cao cấp có giá trị dinh dưỡng và kinh tế rất cao nên đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới và trong nước. Các kết quả nghiên cứu này, được thực hiện như: mô tả các đặc điển thực vật học, các hoạt chất, giá trị dinh dưỡng có trong chồi măng non, các biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc cây, kỹ thuật thu hoạch và bảo quản chồi măng non.

Hiệu quả kỹ thuật của quy trình

Cây giống được tạo ra đồng đều, chất lượng cây giống tốt, sạch sâu bệnh, có thể sản xuất ở quy mô lớn và đạt được các chỉ tiêu sinh trưởng: Có 5 – 7 cây/bụi, cây cao 50 – 60 cm, cây có từ 16 – 23 cành lá, rễ nhiều từ 10 – 20 cái, khối lượng tươi 12 – 17 g/bụi cây. Sẵn sàng đưa ra trồng ở ruộng sản xuất.

Trồng cây măng tây xanh măng cao là 28.000 cây/ha (trồng hàng đơn: khoảng cách 120 cm x 30 cm). tỷ lệ măng loại 1 là 73,59 %, năng suất thực thu đạt 19,68 tấn/ha/năm.

Nhóm tác giả: Lã Thị Thu Hằng và cs

Đơn vị: trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế

Thuộc đề tài: Nghiên cứu xác định một số biện pháp kỹ thuật trồng cây măng tây xanh tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Mã số: DHH2019-02-125

Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban KHCN&QHQT Đại học Huế

Sản phẩm tương tự

Quy trình sản xuất giống cá chạch bùn Misgurnus anguillicaudatus (Cantor, 1842)

Chủ sở hữu công nghệ: trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Tác giả: Võ Đức Nghĩa và cs Hiện trạng công nghệ: Chưa chuyển giao; Giá trị chuyển giao: thương lượng Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ quốc tế Đại học Huế Quy trình tạo [...]

Chi tiết

Quy trình tổng hợp vật liệu SnO2/Carbon từ vỏ cua và các chất khác

Quy trình này được sử dụng để tổng hợp vật liệu SnO2 từ vỏ cua và các chất khác, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học và đời sống nhất là vật liệu nano, chúng có tác dụng làm chất xúc tác, chất bán dẫn,...làm ật liệu có khả năng cảm biến khí NO2 Nhóm tác giả:  TS. Đặng Thị Thanh Nhàn và cs; Chủ sở hữu công nghệ: Đại học Huế Đơn vị nghiên cứu sản phẩm: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ Quốc tế - Đại học Huế  

Chi tiết

Quy trình tạo bộ KIT phát hiện vi khuẩn Vibrio gây bệnh lở loét cho cá biển

  • Quy trình: Quy trình tạo bộ KIT phát hiện vi khuẩn Vibrio gây bệnh lở loét cho cá biển
  • Đề tài: Nghiên cứu chế tạo Kit phát hiện vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh lở loét ở cá; mã số: CT-2018-DHH-03
  • Chủ nhiệm: TS. Huỳnh Văn Chương
  • Tổ chức chủ trì: Đại học Huế
  • Tổ chức thực hiện: Viện Công nghệ sinh học
  • Tổ chức sử dụng, xúc tiến thương mại: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ quốc tế
  • Giá trị chuyển giao: thương lượng
  • Điện thoại: 0234.3845799; di động: 0976556927

Chi tiết

Phân bón hữu cơ chùm ngây HUIB-MORIFER và phân bón thủy canh Moringa

Sản phẩm: Phân bón hữu cơ và phân bón thủy canh từ cây chùm ngây Tác dụng: cải tạo đất giúp đất tơi xốp, thông thoáng Lĩnh vực áp dụng: nông nghiệp, phân bón bổ sung cho các loại cây trồng ngắn ngày, cây rau, trồng rau theo hệ thống thủy canh; Nhóm tác giả: PGS.TS Trương Thị Hồng Hải và cs; Chủ sở hữu công nghệ: Đại học Huế Đơn vị nghiên cứu sản phẩm: Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ Quốc tế Sản phẩm phân bón hữu cơ chùm ngây HUIB - MORIFER đã được đăng công báo sở hữu công nghiệp số 392, tập A - quyển 3 (11.2020)

Chi tiết

Chế phẩm GL (phòng bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu)

Chế phẩm GL có thành phần như sau: Chitosan Oligosaccharide (COS): 15 gam/L, Nano đồng: 16,5 gam/L, Nano bạc: 1,08 gam/L, Nano silica: 1 gam/L, Ion kẽm:  6,5 gam/L.

Chi tiết

Máy thu hoạch củ ném

Máy thu hoạch củ ném được sử dụng để cơ giới hóa khâu thu hoạch củ ném được trồng trên đất cát tại Thừa Thiên Huế. Máy có kết cấu đơn giản, dễ dàng vận hành, chi phí hợp lý cho người nông dân trồng ném Máy được liên kết treo với máy kéo bánh lốp, công suất từ 24-50 HP

TT Chức năng Thông số kỹ thuật
1 Năng suất máy, ha/h 0,3
2 Vận tốc làm việc trung bình , km/h 3,0
3 Tốc độ làm việc của sàng rôto, (km/h)/tốc độ quay của sàng rôto, (vg/ph) 3,3/88
4 Biên độ lắc (mm)/tần số lắc của sàng lắc (lần/phút) 50/150
5 Độ ẩm đất khi làm việc, % <15
6 Hiệu suất đào %, >90
7 Hiệu suất phân ly đất, % >96
8 Mức độ hư hại củ, % <2
9 Tốc độ trục thu công suất, vg/ph 540
10 Liên kết với máy kéo Treo/nửa treo
11 Nguồn động lực Máy kéo Kubota 24-35 hP
12 Phạm vi làm việc của máy Thu hoạch ném trên đất cát

Chi tiết

Quy trình sản xuất Dầu lạc truyền thống

Quy trình 1. Quy trình sản xuất dầu lạc truyền thống có cải tiến công đoạn xử lý nhiệt Quy trình 2. Quy trình bảo quản dầu lạc truyền thống bằng cao chiết tỏi

Chi tiết

Quy trình chế tạo các chấm lượng tử không đồng nhất chứa cadimi: CdZnTe, CdSe/CdS và CdSe/ZnS và Quy trình chế tạo QD-LEDs, pin mặt trời từ các chấm lượng cấu trúc không đồng nhất chứa Cd quy mô phòng thí nghiệm

  • Quy trình 1: Quy trình chế tạo các chấm lượng tử không đồng nhất chứa cadimi: CdZnTe, CdSe/CdS và CdSe/ZnS quy mô phòng thí nghiệm;
  • Quy trình 2. Quy trình chế tạo QD-LEDs, pin mặt trời từ các chấm lượng cấu trúc không đồng nhất chứa Cd quy mô phòng thí nghiệm

Chi tiết
Về IPTT
  • Giới thiệu IPTT
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Câu hỏi thường gặp và liên hệ
Hỗ trợ khách hàng
  • Hướng dẫn mua hàng
Liên hệ
  • 03 Lê Lợi, Thành phố Huế
  • bkhcn@hueuni.edu.vn
  • 0976556927
  • (+84)2343824030
© 2019 Bản quyền thuộc về Đại học Huế.
  • Trang chủ
  • Sản phẩm ứng dụng
  • Quy trình công nghệ
    • Sản phẩm ứng dụng đề tài KHCN – ĐH Huế
    • Quy trình công nghệ
  • Sở hữu trí tuệ
    • NHÃN HIỆU HÀNG HÓA
      • Nhãn hiệu Bokashi trầu
      • Nhãn hiệu HU-GANTOMIX
      • Nhãn hiệu CSIT
    • Kiểu dáng công nghiệp
      • Bằng độc quyền KDCN số 15479
    • Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích/sáng chế
      • Bằng độc quyền GPHI số 2645
      • Bằng độc quyền GPHI số 2704
      • Bằng độc quyền GPHI số 2435
      • Bằng độc quyền GPHI số 2434
    • Quyền tác giả
      • Tác phẩm Tiếng lòng
      • Tác phẩm vẻ đẹp tự nhiên
  • Chuyển giao công nghệ
    • Công nghệ đã chuyển giao
    • Quy trình công nghệ tiềm năng
  • Đăng nhập

Đăng nhập

Quên mật khẩu?

Đăng ký

Dữ liệu cá nhân của bạn sẽ được sử dụng để hỗ trợ trải nghiệm của bạn trên toàn bộ trang web này, để quản lý quyền truy cập vào tài khoản của bạn và cho các mục đích khác được mô tả trong chính sách riêng tư của chúng tôi.