- Quy trình: Quy trình tạo bộ KIT phát hiện vi khuẩn Vibrio gây bệnh lở loét cho cá biển
- Đề tài: Nghiên cứu chế tạo Kit phát hiện vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh lở loét ở cá; mã số: CT-2018-DHH-03
- Chủ nhiệm: TS. Huỳnh Văn Chương
- Tổ chức chủ trì: Đại học Huế
- Tổ chức thực hiện: Viện Công nghệ sinh học
- Tổ chức sử dụng, xúc tiến thương mại: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ quốc tế
- Giá trị chuyển giao: thương lượng
- Điện thoại: 0234.3845799; di động: 0976556927
Sản phẩm tương tự
Bộ KIT được sử dụng để phát hiện vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là tác nhân gây bệnh lở loét, xuất huyết trên đối tượng cá biển, cá Hồng Mỹ, cá chẽm và cá mú. phát hiện sớm để phòng và trị kịp thời để giảm thiệt hại kinh tế cho người nuôi. Hiệu quả sản phẩm đã thử nghiệm: Kit có độ nhạy trên 85%. Nhóm tác giả: TS Huỳnh Văn Chương và cs; Chủ sở hữu công nghệ: Đại học Huế Đơn vị nghiên cứu sản phẩm: Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ Quốc tế
Bokashi trầu là chế phẩm được sản xuất dựa trên công nghệ chiết suất từ dịch chiết lá trầu và lên men với các vi sinh vật có lợi, chế phẩm tạo nên có thành phần chủ yếu: Eugenol, Chavicol, Estradiol, Cadinen và các hợp chất phenol khác từ chất chiết lá trầu, và các vi sinh vật chủ yếu nhóm Lactobacillus spp. Sản phẩm vừa có khả năng kháng khuẩn và có khả năng tăng cường vi sinh vật có lợi trong đường tiêu hóa của động vật thủy sản. Đơn vị tính: 1 lít; 5 lít
Chế phẩm chứa hỗn hợp vi khuẩn Pediococcus (10^8 CFU/mL) + fructooligosaccharide Cách dùng: xịt đều lên thức ăn cho tôm với liều 1mL/kg thức ăn nhằm nâng cao sức đề kháng và tăng cường khả năng đáp ứng miễn dịch của tôm thẻ chân trắng Bảo quản ở nhiệt độ 4 độ C; Hạn sử dụng: 3 tháng
Bộ Kit mPCR được sử dụng để chẩn đoán và phát hiện chính xác tác nhân vi khuẩn Vibrio gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm nuôi, đặc biệt là loài Vibrio parahaemolyticus và Vibrio shilonii. Bộ kit có thể được sử dụng trên tất cả các loài tôm từ giai đoạn ấu trùng cho đến trưởng thành khỏe mạnh hay có nghi nhiễm bệnh hoặc mẫu nước ao nuôi và mẫu bùn để phát hiện nguồn gây bệnh nhằm có biện pháp phòng và trị bệnh hiệu quả nhất. Theo nghiên cứu của nhóm tác giả độ đặc hiệu đạt từ 53,7 - 96,9% và độ nhạy đạt từ 44,4 – 90,6% (ở nồng độ khuôn mẫu thấp nhất là 0,02 ng/µl), tùy vào loại khuôn mẫu DNA sử dụng. Nhóm tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Liên và cs; Chủ sở hữu công nghệ: Đại học Huế Đơn vị nghiên cứu sản phẩm: Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ Quốc tế
- Quy trình 1: Quy trình chế tạo các chấm lượng tử không đồng nhất chứa cadimi: CdZnTe, CdSe/CdS và CdSe/ZnS quy mô phòng thí nghiệm;
- Quy trình 2. Quy trình chế tạo QD-LEDs, pin mặt trời từ các chấm lượng cấu trúc không đồng nhất chứa Cd quy mô phòng thí nghiệm
Sản phẩm: Dung dịch hạt nano cacbon và quy trình chế tạo Hạt nano cacbon: kích thước từ 2,8 - 19,6 nm Mục đích sử dụng: nhuộm huỳnh quang tế bào gốc trung mô (MSCs) Lĩnh vực áp dụng: sinh học và y học Nhóm tác giả: PGS. TS. Ngô Khoa Quang và cs; Chủ sở hữu công nghệ: Đại học Huế Đơn vị nghiên cứu sản phẩm: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ Quốc tế
Quy trình 1. Quy trình sản xuất dầu lạc truyền thống có cải tiến công đoạn xử lý nhiệt Quy trình 2. Quy trình bảo quản dầu lạc truyền thống bằng cao chiết tỏi
Chủ sở hữu công nghệ: trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Tác giả: Võ Đức Nghĩa và cs Hiện trạng công nghệ: Chưa chuyển giao; Giá trị chuyển giao: thương lượng Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ quốc tế Đại học Huế Quy trình tạo [...]