Cách sử dụng: 0,02 bột cho vào 100mL dung dịch nước chứa chất hữu cơ khó phân hủy, đậy kín bình, sau đó khuấy trong vòng 40 phút trong bóng tối để quá trình hấp phụ được cân bằng. Sau đó đem chiếu sáng trong vòng 100 phút.
Vật liệu TiO2/g-C3N4 ứng dụng xử lý chất hữu cơ khó phân hủy trong nước thải
Lĩnh vực áp dụng: Hóa học, môi trường
Nhóm tác giả: Đặng Thị Ngọc Hoa và cs;
Chủ sở hữu công nghệ: Đại học Huế
Đơn vị nghiên cứu sản phẩm: Trường Đại học Y-Dược
Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ Quốc tế
Sản phẩm tương tự
Chế phẩm GL có thành phần như sau: Chitosan Oligosaccharide (COS): 15 gam/L, Nano đồng: 16,5 gam/L, Nano bạc: 1,08 gam/L, Nano silica: 1 gam/L, Ion kẽm: 6,5 gam/L.
Thành phần: Nấm vân chi 10% Tác dụng: bôi bổ sung khỏe, hỗ trợ việc điều trị các khối u Cách sử dụng: 30 g nấm vân chi đun sôi với 1 lít nước, sử dụng trong ngày Sản phẩm thuộc đề tài KH&CN cấp Đại học Huế DHH2018-02-100 Tổ chức chủ trì: trường Đại [...]
Bokashi trầu là chế phẩm được sản xuất dựa trên công nghệ chiết suất từ dịch chiết lá trầu và lên men với các vi sinh vật có lợi, chế phẩm tạo nên có thành phần chủ yếu: Eugenol, Chavicol, Estradiol, Cadinen và các hợp chất phenol khác từ chất chiết lá trầu, và các vi sinh vật chủ yếu nhóm Lactobacillus spp. Sản phẩm vừa có khả năng kháng khuẩn và có khả năng tăng cường vi sinh vật có lợi trong đường tiêu hóa của động vật thủy sản. Đơn vị tính: 1 lít; 5 lít
Chế phẩm được tạo ra từ quy trình sản xuất được kháng nguyên độc tố bền nhiệt TDH và độc tố không bền nhiệt TLH tái tổ hợp nhằm phòng bệnh lở loét do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra trên cá hồng Mỹ giai đoạn cá giống, giúp tăng đề kháng và giảm tỷ lệ mắc bệnh của cá.
Cá khỏe được cho ăn kháng thể chứa IgY kháng Vibrio parahaemolyticus với các liều từ 5-20 g chế phẩm/kg thức ăn, cá thí nghiệm được nuôi trong môi trường có bổ sung vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus đã được xác định có mang 2 gen độc lực tdh và tlh với liều 106 CFU/mL trong thời gian thí nghiệm với mục đích cho cá sống trong môi trường nước có vi khuẩn gây bệnh nhằm đánh giá khả năng phòng bệnh của kháng thể.
Nhóm tác giả: ThS. Đặng Thanh Long và cs;
Chủ sở hữu công nghệ: Đại học Huế
Đơn vị nghiên cứu sản phẩm: Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế
Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ Quốc tế
Thành phần: –Cao hoạt chất chính cở sữa lá nhỏ: 1,1 g; –Nước cất vừa đủ: 1lit Tác dụng: Giảm thiểu bệnh tiêu chảy ở lợn con, Nâng cao năng suất và chất lượng lợn con để có cơ sở tốt cho sinh trưởng, phát triển của lợn trong các giai đoạn tiếp theo; hỗ [...]
Thành phần: Bột rau má có độ hòa tan trên 94%, hàm lượng asiaticoside 1mg/g. Mục đích sử dụng: sử dụng liền hoặc làm nguyên liệu bổ sung cho sản phẩm khác. Cách sử dụng: Dùng nước nóng trên 70°C rót vào sản phẩm, khuấy đều trước khi sử dụng, hoặc làm nguyên liệu phối trộn trong các món bánh, bột; Thời hạn: 6 tháng
Sản phẩm: Dung dịch hạt nano cacbon và quy trình chế tạo Hạt nano cacbon: kích thước từ 2,8 - 19,6 nm Mục đích sử dụng: nhuộm huỳnh quang tế bào gốc trung mô (MSCs) Lĩnh vực áp dụng: sinh học và y học Nhóm tác giả: PGS. TS. Ngô Khoa Quang và cs; Chủ sở hữu công nghệ: Đại học Huế Đơn vị nghiên cứu sản phẩm: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ Quốc tế