- Quy trình: Quy trình tạo bộ KIT phát hiện vi khuẩn Vibrio gây bệnh lở loét cho cá biển
- Đề tài: Nghiên cứu chế tạo Kit phát hiện vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh lở loét ở cá; mã số: CT-2018-DHH-03
- Chủ nhiệm: TS. Huỳnh Văn Chương
- Tổ chức chủ trì: Đại học Huế
- Tổ chức thực hiện: Viện Công nghệ sinh học
- Tổ chức sử dụng, xúc tiến thương mại: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ quốc tế
- Giá trị chuyển giao: thương lượng
- Điện thoại: 0234.3845799; di động: 0976556927
Sản phẩm tương tự
Măng tây xanh (Asparagus officinalis L.) là một trong những loại rau cao cấp có giá trị dinh dưỡng và kinh tế rất cao nên đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới và trong nước. Các kết quả nghiên cứu này, được thực hiện như: [...]
Sản phẩm: Dung dịch hạt nano cacbon và quy trình chế tạo Hạt nano cacbon: kích thước từ 2,8 - 19,6 nm Mục đích sử dụng: nhuộm huỳnh quang tế bào gốc trung mô (MSCs) Lĩnh vực áp dụng: sinh học và y học Nhóm tác giả: PGS. TS. Ngô Khoa Quang và cs; Chủ sở hữu công nghệ: Đại học Huế Đơn vị nghiên cứu sản phẩm: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ Quốc tế
Chủ sở hữu công nghệ: trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Tác giả: Võ Đức Nghĩa và cs Hiện trạng công nghệ: Chưa chuyển giao; Giá trị chuyển giao: thương lượng Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ quốc tế Đại học Huế Quy trình tạo [...]
Quy trình 1. Quy trình sản xuất dầu lạc truyền thống có cải tiến công đoạn xử lý nhiệt Quy trình 2. Quy trình bảo quản dầu lạc truyền thống bằng cao chiết tỏi
Chế phẩm được tạo ra từ quy trình sản xuất được kháng nguyên độc tố bền nhiệt TDH và độc tố không bền nhiệt TLH tái tổ hợp nhằm phòng bệnh lở loét do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra trên cá hồng Mỹ giai đoạn cá giống, giúp tăng đề kháng và giảm tỷ lệ mắc bệnh của cá. Cá khỏe được cho ăn kháng thể chứa IgY kháng Vibrio parahaemolyticus với các liều từ 5-20 g chế phẩm/kg thức ăn, cá thí nghiệm được nuôi trong môi trường có bổ sung vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus đã được xác định có mang 2 gen độc lực tdh và tlh với liều 106 CFU/mL trong thời gian thí nghiệm với mục đích cho cá sống trong môi trường nước có vi khuẩn gây bệnh nhằm đánh giá khả năng phòng bệnh của kháng thể. Nhóm tác giả: ThS. Đặng Thanh Long và cs; Chủ sở hữu công nghệ: Đại học Huế Đơn vị nghiên cứu sản phẩm: Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ Quốc tế
Bộ KIT được sử dụng để phát hiện vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là tác nhân gây bệnh lở loét, xuất huyết trên đối tượng cá biển, cá Hồng Mỹ, cá chẽm và cá mú. phát hiện sớm để phòng và trị kịp thời để giảm thiệt hại kinh tế cho người nuôi. Hiệu quả sản phẩm đã thử nghiệm: Kit có độ nhạy trên 85%. Nhóm tác giả: TS Huỳnh Văn Chương và cs; Chủ sở hữu công nghệ: Đại học Huế Đơn vị nghiên cứu sản phẩm: Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ Quốc tế
- Quy trình: SQuy trình tạo chế phẩm vi sinh vật đối kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh trê tôm, cá
- Đề tài: Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh đối kháng Vibrio sp. nhằm phòng trị bệnh trên tôm, cá; mã số: CT-2018-DHH-06
- Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Đức Huy
- Tổ chức chủ trì: Đại học Huế
- Tổ chức thực hiện: Viện Công nghệ sinh học
- Tổ chức sử dụng, xúc tiến thương mại: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ quốc tế
- Giá trị chuyển giao: thương lượng
- Điện thoại: 0234.3845799; di động: 0976556927
Quy trình này được sử dụng để tổng hợp vật liệu SnO2 từ vỏ cua và các chất khác, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học và đời sống nhất là vật liệu nano, chúng có tác dụng làm chất xúc tác, chất bán dẫn,...làm ật liệu có khả năng cảm biến khí NO2 Nhóm tác giả: TS. Đặng Thị Thanh Nhàn và cs; Chủ sở hữu công nghệ: Đại học Huế Đơn vị nghiên cứu sản phẩm: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ Quốc tế - Đại học Huế