Sản phẩm: Dung dịch hạt nano cacbon và quy trình chế tạo
Hạt nano cacbon: kích thước từ 2,8 – 19,6 nm
Mục đích sử dụng: nhuộm huỳnh quang tế bào gốc trung mô (MSCs)
Lĩnh vực áp dụng: sinh học và y học
Nhóm tác giả: PGS. TS. Ngô Khoa Quang và cs;
Chủ sở hữu công nghệ: Đại học Huế
Đơn vị nghiên cứu sản phẩm: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế
Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ Quốc tế
Sản phẩm tương tự
Bộ Kit mPCR được sử dụng để chẩn đoán và phát hiện chính xác tác nhân vi khuẩn Vibrio gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm nuôi, đặc biệt là loài Vibrio parahaemolyticus và Vibrio shilonii. Bộ kit có thể được sử dụng trên tất cả các loài tôm từ giai đoạn ấu trùng cho đến trưởng thành khỏe mạnh hay có nghi nhiễm bệnh hoặc mẫu nước ao nuôi và mẫu bùn để phát hiện nguồn gây bệnh nhằm có biện pháp phòng và trị bệnh hiệu quả nhất. Theo nghiên cứu của nhóm tác giả độ đặc hiệu đạt từ 53,7 - 96,9% và độ nhạy đạt từ 44,4 – 90,6% (ở nồng độ khuôn mẫu thấp nhất là 0,02 ng/µl), tùy vào loại khuôn mẫu DNA sử dụng. Nhóm tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Liên và cs; Chủ sở hữu công nghệ: Đại học Huế Đơn vị nghiên cứu sản phẩm: Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ Quốc tế
Cá căng hay còn gọi là cá ong căng có tên khoa học là Terapon jarbua, là loài cá đặc sản của vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế, cá có chất lượng thịt thơm ngon và giàu chất bổ dưỡng. Tuy nhiên nguồn giống ngoài tự nhiên ngày càng khan hiếm do hoạt đọng khai thác quá mức. Vì vậy quy trình sản xuất giống cá Căng (Terapon jarbua Forsskal, 1775) của nhóm nghiên cứu tạo ra sản phẩm con giống có tỷ lệ sống của cá giống cao, cá Căng giống được thuần dưỡng với thức ăn công nghiệp, tăng trưởng nhanh và năng suất sinh sản cao, chủ động được nguồn cá Căng giống, cải thiện năng suất và lợi ích kinh tế và thúc đẩy sự phát triển ngành nuôi cá Căng trong các thủy vực nước lợ mặn
Chế phẩm GL có thành phần như sau: Chitosan Oligosaccharide (COS): 15 gam/L, Nano đồng: 16,5 gam/L, Nano bạc: 1,08 gam/L, Nano silica: 1 gam/L, Ion kẽm: 6,5 gam/L.
Thành phần: –Cao hoạt chất chính cở sữa lá nhỏ: 1,1 g; –Nước cất vừa đủ: 1lit Tác dụng: Giảm thiểu bệnh tiêu chảy ở lợn con, Nâng cao năng suất và chất lượng lợn con để có cơ sở tốt cho sinh trưởng, phát triển của lợn trong các giai đoạn tiếp theo; hỗ [...]
Quy trình này được sử dụng để tổng hợp vật liệu SnO2 từ vỏ cua và các chất khác, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học và đời sống nhất là vật liệu nano, chúng có tác dụng làm chất xúc tác, chất bán dẫn,...làm ật liệu có khả năng cảm biến khí NO2 Nhóm tác giả: TS. Đặng Thị Thanh Nhàn và cs; Chủ sở hữu công nghệ: Đại học Huế Đơn vị nghiên cứu sản phẩm: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ Quốc tế - Đại học Huế
Chế phẩm được tạo ra từ quy trình sản xuất được kháng nguyên độc tố bền nhiệt TDH và độc tố không bền nhiệt TLH tái tổ hợp nhằm phòng bệnh lở loét do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra trên cá hồng Mỹ giai đoạn cá giống, giúp tăng đề kháng và giảm tỷ lệ mắc bệnh của cá. Cá khỏe được cho ăn kháng thể chứa IgY kháng Vibrio parahaemolyticus với các liều từ 5-20 g chế phẩm/kg thức ăn, cá thí nghiệm được nuôi trong môi trường có bổ sung vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus đã được xác định có mang 2 gen độc lực tdh và tlh với liều 106 CFU/mL trong thời gian thí nghiệm với mục đích cho cá sống trong môi trường nước có vi khuẩn gây bệnh nhằm đánh giá khả năng phòng bệnh của kháng thể. Nhóm tác giả: ThS. Đặng Thanh Long và cs; Chủ sở hữu công nghệ: Đại học Huế Đơn vị nghiên cứu sản phẩm: Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế Đơn vị xúc tiến chuyển giao: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ Quốc tế
Thành phần: Nấm vân chi 10% Tác dụng: bôi bổ sung khỏe, hỗ trợ việc điều trị các khối u Cách sử dụng: 30 g nấm vân chi đun sôi với 1 lít nước, sử dụng trong ngày Sản phẩm thuộc đề tài KH&CN cấp Đại học Huế DHH2018-02-100 Tổ chức chủ trì: trường Đại [...]
- Quy trình: SQuy trình tạo chế phẩm vi sinh vật đối kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh trê tôm, cá
- Đề tài: Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh đối kháng Vibrio sp. nhằm phòng trị bệnh trên tôm, cá; mã số: CT-2018-DHH-06
- Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Đức Huy
- Tổ chức chủ trì: Đại học Huế
- Tổ chức thực hiện: Viện Công nghệ sinh học
- Tổ chức sử dụng, xúc tiến thương mại: Ban Khoa học, Công nghệ và Quan hệ quốc tế
- Giá trị chuyển giao: thương lượng
- Điện thoại: 0234.3845799; di động: 0976556927